Vừa qua, ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra báo cáo về việc giám sát trái phiếu tại thị trường Châu Á. Theo những thông tin được công bố thì trước đại dịch COVID-19 các nhà đầu tư đang chịu ảnh hưởng tâm lý nặng nề và sự quan ngại trên thị trường chúng khoán. Bên cạnh đó, chính phủ đang dần tìm cách để có thể cân bằng chính sách tài khoá. Khu vực tư nhân cũng đang hết sức thận trọng trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng. Để biết thêm chi tiết hãy theo dõi bài viết sau của chúng tôi.
Lượng trái phiếu chính phủ đang lưu hành sụt giảm nghiêm trọng
Báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố cho thấy lãi suất trái phiếu tại thị trường Đông Á mới nổi phân hóa do những yếu tố thị trường cụ thể. Ngoài ra, khi sự không chắc chắn về đại dịch do virus SARS-CoV-2 (COVID-19) và những quan ngại về áp lực lạm phát dẫn tới tâm lý thận trọng của nhà đầu tư. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam quý II đã giảm 0,3% so với quý trước đó.
Theo báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á của ADB, nguyên nhân là lượng trái phiếu chính phủ đang lưu hành sụt giảm. Một lượng lớn trái phiếu đến hạn và phát hành thấp hơn khiến cho trái phiếu chính phủ quý II giảm 1,1%, xuống còn 58,3 tỷ USD vào cuối tháng 3. Tăng trưởng trái phiếu doanh nghiệp chậm lại, đạt 3,3% so với quý trước, với thị trường đạt 12,7 tỷ USD. Dù vậy, thị trường trái phiếu đã tăng 19% so với cùng kỳ 2020, do trái phiếu doanh nghiệp tăng hơn gấp đôi trong cùng kỳ.
Tăng trưởng của thị trường trái phiếu ở mức khiêm tốn
Trái phiếu bằng đồng nội tệ trên thị trường bao gồm 82,1% trái phiếu chính phủ. Và 17,9% trái phiếu doanh nghiệp. Theo ADB, thị trường trái phiếu của khu vực Đông Á mới nổi (gồm: Trung Quốc đại lục, Hong Kong, Indonesia; Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam). Đã đạt 20.300 tỷ vào cuối tháng 3 năm nay. Tăng trưởng của thị trường trái phiếu ở mức khiêm tốn. Trong quý I, đạt 2,2% so với mức tăng 3,1% cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhận là các chính phủ tìm cách cân bằng chính sách tài khóa. Và khu vực tư nhân vẫn thận trọng trong bối cảnh các đợt bùng phát mới. Và việc triển khai tiêm vaccine không đồng đều. Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu của khu vực này cũng có sự phân hoá.
Theo đó, Trung Quốc địa lục, Hong Kong, Indonesia, Việt Nam công bố giảm lãi suất chính phủ. Cả ngắn hạn và dài hạn; Hàn Quốc, Malaysia, Philippines công bố mức tăng. Ông Yasuyuki Sawada, kinh tế trưởng của ADB nhận định, sự không chắc chắn kéo dài xung quanh Covid-19 và áp lực lạm phát trước mắt đã tác động tiêu cực tới các thị trường trái phiếu mới nổi của Đông Á, dẫn đến biến động và hoạt động trái chiều trên các thị trường tài chính và cổ phiếu.
“Các thị trường trái phiếu bền vững đang mở rộng nhanh chóng và được củng cố vì sự quan tâm ngày càng tăng tới việc phục hồi xanh, đồng đều cũng như các chính sách công tạo thuận lợi, sẽ là chìa khóa cho những nỗ lực của khu vực nhằm tái thiết thông minh hơn sau đại dịch”, ông nói.
Lượng trái phiếu Chính phủ giảm 1,1% so với kỳ trước
Tại Việt Nam, thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ đã giảm 0,3%. So với quý trước do lượng trái phiếu Chính phủ đang lưu hành sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu tăng 19%. So với cùng kỳ năm trước do trái phiếu doanh nghiệp tăng hơn gấp đôi trong cùng kỳ. Trái phiếu bằng đồng nội tệ. Trên thị trường bao gồm 82,1% trái phiếu Chính phủ và 17,9% trái phiếu doanh nghiệp.
Cũng theo nội dung báo cáo, một lượng lớn trái phiếu đến hạn. Và phát hành trái phiếu thấp hơn khiến cho trái phiếu Chính phủ giảm 1,1% so với quý trước. Xuống còn 58,3 tỷ USD vào cuối tháng Ba. Tăng trưởng trái phiếu doanh nghiệp chậm lại. Đạt 3,3% so với quý trước và 154,9% so với cùng kỳ năm trước và đạt 12,7 tỷ USD.