Làm thế nào để được cấp Giấy chứng nhận kinh doanh chứng khoán phái sinh?

Nghị định 158/2020/NĐ-CP về việc cấp giấy chứng nhận kinh doanh chứng khoán phái sinh

Nếu bạn là người đang có dự định đầu tư vào thị trường chứng khoán, đặc biệt là chứng khoán phái sinh thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của chúng tôi. Bài viết sẽ chỉ ra những điều kiện về vốn mà Bộ tài chính ban hành đối với những công ty chứng khoán hay doanh nghiệp đầu tư. Tất cả đều phải đáp ứng một số điều kiện nhất định về vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu thì mới được cấp phép Giấy chứng nhận kinh doanh chứng khoán phái sinh. Sau đây, ewrinfo sẽ nói chi tiết hơn về điều này.

Điều kiện về vốn ra sao để được kinh doanh chứng khoán phái sinh?

Cụ thể, theo Điều 4, Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 về chứng khoán phái sinh. Và thị trường chứng khoán phái sinh, công ty chứng khoán phải đáp ứng một số điều kiện nhất định. Về vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu thì mới được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh.

Cụ thể, đối với hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh. Công ty chứng khoán phải có vốn điều lệ, có vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 800 tỷ đồng trở lên. Đối với hoạt động tự doanh chứng khoán phái sinh. Công ty chứng khoán phải có vốn điều lệ, có vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 600 tỷ đồng trở lên. Đối với hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán phái sinh, công ty chứng khoán phải có vốn điều lệ, có vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 250 tỷ đồng trở lên.

Tùy vào từng đối tượng hoạt động mà có giấy chứng nhận khác nhau
Tùy vào từng đối tượng hoạt động mà có giấy chứng nhận khác nhau

Trường hợp đăng ký kinh doanh cả hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh. Tự doanh chứng khoán phái sinh và tư vấn đầu tư chứng khoán phái sinh, công ty chứng khoán. Phải có vốn điều lệ, có vốn chủ sở hữu tối thiểu từ 800 tỷ đồng trở lên.

Chứng khoán phái sinh giữ chân dòng vốn

Sau hai năm chính thức hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh. Đã chứng tỏ là một công cụ phòng ngừa rủi ro đối với danh mục chứng khoán cơ sở. Và là giải pháp hữu hiệu để giữ chân nhà đầu tư, tránh tình trạng tháo chạy khi thị trường cơ sở sụt giảm.

Theo Bộ Tài chính, sau 2 năm chính thức hoạt động (10/8/2017 – 10/8/2019). Thị trường chứng khoán (TTCK) phái sinh đã được công chúng đầu tư đón nhận và có bước phát triển ấn tượng.

Điều này được chứng minh bởi số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh liên tục gia tăng hàng tháng. Tính đến cuối tháng 7/2019, đã có 78.445 tài khoản giao dịch phái sinh được mở. Tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2018. Hệ thống thành viên giao dịch và bù trừ của TTCK phái sinh đến nay cũng đã có 14 công ty chứng khoán (CTCK).

Thu hút dòng vốn

Theo thống kê của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), trong 7 tháng đầu năm 2019. Khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai (HĐTL). Chỉ số VN30 trên thị trường phái sinh bình quân đã đạt 100.000 hợp đồng/ phiên. Tăng 1,27 lần so với năm 2018 và tăng 10 lần so với năm 2017.

Kể từ khi vận hành đến ngày 31/7/2019, thị trường phái sinh đã có 36 triệu HĐTL chỉ số cổ phiếu VN30 được giao dịch. Khối lượng hợp đồng mở (OI). Tăng 2,7 lần từ 8.077 hợp đồng (cuối năm 2017) lên 20.494 hợp đồng (31/7/2019).

Thị trường phái sinh góp phần tích cực vào việc giữ chân dòng vốn
Thị trường phái sinh góp phần tích cực vào việc giữ chân dòng vốn

Nếu so sánh với giao dịch của sản phẩm tương tự là sản phẩm HĐTL trên chỉ số SET50. Trên thị trường phái sinh Thái Lan (là thị trường phát triển trong khu vực với 13 năm tuổi). Thì mức giao dịch này tương đương khoảng 70%.

Nếu so sánh với giao dịch của sản phẩm tương tự là sản phẩm HĐTL. Trên chỉ số SET50 trên thị trường phái sinh Thái Lan (là thị trường phát triển trong khu vực với 13 năm tuổi). Thì mức giao dịch này tương đương khoảng 70%.

Sẽ có thêm nhiều sản phẩm mới

Tuy nhiên, giao dịch của các NĐT cá nhân trong nước hiện vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Chiếm 91,15% khối lượng giao dịch toàn thị trường (so với mức 99,1% tại thời điểm cuối năm 2018). Giao dịch của NĐT tổ chức trong nước (bao gồm tự doanh) đạt 1,54%. Giao dịch của NĐT nước ngoài đã tăng lên, hiện chiếm tỷ trọng 0,58% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường.

Lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng việc đưa TTCK phái sinh đi vào hoạt động là chủ trương. Định hướng đúng, phù hợp với xu thế phát triển của TTCK Việt Nam.

Đến nay, TTCK phái sinh đã có 7 mẫu sản phẩm HĐTL theo thông lệ quốc tế. Trong đó có 4 mã sản phẩm HĐTL trên chỉ số cổ phiếu VN30 và 3 mã hợp đồng tương lai TPCP kỳ hạn 5 năm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *